Kết quả tìm kiếm cho "tép rang nước cốt dừa"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 18
Ngày nào cũng vậy, trên chiếc xe đạp hoặc xe gắn máy cũ kỹ, những người bán kem, bán bánh rong ruổi mưu sinh khắp nẻo đường vạn dặm.
Giòn rụm bên ngoài, mềm ngọt bên trong, gà chiên sốt mặn ngọt là món ăn hấp dẫn khó cưỡng, phù hợp cho mọi bữa cơm gia đình.
Mặc dù không sôi động như trước, nhưng vào thời điểm cận Tết Nguyên đán, các bếp của làng nghề bánh tráng Mỹ Khánh (xã Mỹ Khánh, TP. Long Xuyên) cũng bắt đầu đỏ lửa ngày đêm để kịp các đơn hàng. Đây là mùa vui nhất trong năm của những người thợ từng gắn bó với nghề bánh tráng truyền thống mấy chục năm qua.
Ai cũng có một miền yêu thương khắc sâu trong tâm tưởng. Cái Mơn không phải là nơi tôi “chôn nhau cắt rốn” nhưng đã lưu giữ thật nhiều nụ cười và nước mắt từ thuở hoa niên. Năm tôi lên hai tuổi, má đi lấy chồng, gửi tôi lại cho ngoại ở Thủ Thừa, Long An.
Mùa nước nổi không chỉ tạo nên khung cảnh sông nước mênh mông tuyệt đẹp, mà còn mang đến người dân An Giang nguồn sản vật phong phú. Từ đó, chế biến thành món ăn hấp dẫn, độc đáo mà chỉ vào mùa nước nổi mới có.
Lại một mùa Vu Lan báo hiếu tới, trong tôi trĩu nặng một nỗi buồn, khi mà tính đến nay đã là lần thứ 10 trên ngực áo tôi phải cài bông hồng màu trắng, bởi không chỉ mất cha, tôi đã không còn cả mẹ nữa rồi.
Cá trê được xiên dọc bụng, đem thui trên lửa rơm cho đến khi thịt cá căng lên, nứt và phát ra tiếng xèo xèo.
Tết là phong tục được duy trì qua bao nhiêu thế hệ cư dân nông nghiệp. Những nét phong tục Tết xưa qua những trang viết của các học giả nổi tiếng thời cận-hiện đại: Phan Kế Bính, Toán Ánh, rồi Lý Khắc Cung, Nhất Thanh… đã làm xao xuyến con tim bao người hậu sinh. Nhưng nay những hình ảnh Tết xưa đã trở nên sinh động, cụ thể qua các tư liệu ảnh và hiện vật được giới thiệu với công chúng trong Triển lãm “Tết Xưa” do Trung tâm Lưu trữ quốc gia I tổ chức trong dịp xuân Nhâm Dần 2022.
Bò tái chanh thường được dùng để làm món nhậu hoặc ăn chơi, món này dễ làm nhưng để thành quả thực sự ngon đúng điệu thì không phải ai cũng biết cách.
Đi chợ về mua được mớ cá lòng tong, cá bống, cá sát nhỏ kho tiêu. Vừa nhìn thấy rỗ cá đang làm, mẹ bật cười: "Hôm nay ăn cá hủn hỉn à?". Lạ quá, rõ ràng những con cá tuy nhỏ ấy nhưng đều có tên gọi riêng, nhưng sao gọi là cá hủn hỉn? Tôi thắc mắc. Mẹ cầm mớ sả nhà trồng trên tay giải thích, ngày xưa người ta vẫn hay gọi các loại cá nhỏ ấy là cá hủn hỉn. Tuy nhỏ bé, quê mùa vậy mà hương vị hủn hỉn ấy là một phần ký ức đẹp của những người con xa xứ, dẫu có đi đâu cũng… nhớ về!
Hội kỷ lục gia Việt Nam vừa công bố bưởi Phúc Trạch, kẹo cu đơ và gỏi cá đục vào Top 100 món ăn, quà tặng đặc sản.
Tôi biết đến Long Xuyên (An Giang) khoảng 20 năm về trước, khi đang là một đứa trẻ theo chân cha đi nuôi mẹ bệnh. Nhiều ngày liền, khung cảnh quen thuộc nhất trong tôi là khuôn viên bệnh viện, là con đường từ bệnh viện đến chỗ bán cháo trắng ở chợ. Lúc ấy, mùi thơm nhẹ của lá dứa nhắc tôi nhớ vóc dáng ốm yếu của mẹ, đôi mắt vằn đỏ đầy lo lắng của cha. Mãi về sau này, món ăn lại nhắc tôi hương vị của bùi ngùi, khi mẹ đã khỏe lên, còn cha vắng bóng…